Kết quả tìm kiếm cho "vùng núi Tri Tôn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3357
Sáng 27/7, trong chương trình công tác tại tỉnh Quảng Trị, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị về kết quả thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2025, phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, giải quyết các kiến nghị, đề xuất, tạo điều kiện, động lực cho Quảng Trị phát triển bứt phá.
Nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng các loại cây trái đặc trưng, nông sản sạch của người dân thành thị, nhiều hộ dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đã đưa các mặt hàng này ra phố, góp phần nâng cao thu nhập.
Đảng bộ và chính quyền tỉnh luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác gìn giữ, bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa. Đây là nhiệm vụ quan trọng, tạo nên sức mạnh nội sinh trong quá trình phát triển của tỉnh.
Chiều 21/7, đại tá Cao Minh Tâm, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang đến thăm và tặng quà Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, đại tá Lê Thành Cư (ở xã Ô Lâm), nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2025).
Về vùng Bảy Núi dễ dàng bắt gặp những hàng cây thốt nốt trải dài trên cánh đồng lúa xanh mướt, tạo khung cảnh nên thơ, yên bình nơi vùng biên giới Tây Nam Tổ quốc. Cây thốt nốt còn là nguồn nguyên liệu quý, tạo ra các sản vật mang lại giá trị kinh tế cho người dân.
Nằm giữa khung cảnh thanh bình của vùng biên giới Tịnh Biên, chùa Tà Ngáo là nơi lưu giữ loại hình nghệ thuật độc đáo của người Khmer vùng Bảy Núi: Diễn tấu trống Chhay Dăm.
Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đã chính thức được Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO) công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới vào ngày 12/7 vừa qua.
Trước đây, vùng Bảy Núi với vô số loài thảo dược thanh khiết mọc hoang dại trên núi cao. Giờ đây đã cạn kiệt dần nhưng có một vài người dân đã âm thầm gìn giữ, bảo tồn nguồn gen thuốc núi quý giá này.
Sau sáp nhập, tỉnh An Giang có 3 đặc khu gồm Phú Quốc, Kiên Hải và Thổ Châu. Với mô hình hành chính mới, các đặc khu này được kỳ vọng tăng trưởng nhanh, bền vững, nhất là các lĩnh vực kinh tế biển, tài chính, công nghệ và đặc biệt là du lịch.
Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030” sáng 14/7 tập trung thảo luận các giải pháp, mục tiêu đưa An Giang trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước, trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia.
Sáng 14/7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy An Giang tổ chức Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030”. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan dự hội thảo.
Khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) An Giang được xác định là một trong 8 khu kinh tế trọng điểm quốc gia. Việc sáp nhập tỉnh, mở rộng không gian phát triển, hình thành một tỉnh lớn với địa hình đa dạng “núi - đồng bằng - biên giới - biển đảo”. Đây là lợi thế chiến lược to lớn để hiện thực hóa tầm nhìn: An Giang trở thành trung tâm phát triển năng động của ĐBSCL, hướng tới mục tiêu trung tâm kinh tế biển quốc gia.